Lồng ruột là tai biến thường xảy ra ở trẻ đang bú mẹ, đặc biệt là những bé có nhu động ruột mạnh. Khi bị lồng ruột, các mạch máu nuôi ruột bị tắc nghẹt, không nuôi được đoạn ruột bị lồng, có thể dẫn đến hoại tử. Vì vậy, phụ huynh cần nắm được các dấu hiệu lồng ruột ở trẻ để sớm đưa trẻ đi cấp cứu, can thiệp kịp thời.
Ho là một phản xạ có lợi cho cơ thể để tống xuất đờm nhớt, vi trùng ra bên ngoài, giúp đường thở được thông thoáng, bảo vệ đường hô hấp khi khí quản bị kích thích hay viêm. Tuy nhiên, nếu ho kéo dài ở trẻ em xảy ra trong nhiều ngày thì đây có thể là triệu chứng cảnh báo nhiều bệnh lý ở đường hô hấp. Ho kéo dài ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cuộc sống của trẻ, làm trẻ ngủ không yên, thức giấc về đêm, ăn không ngon, stress, cảm thấy lo lắng, buồn rầu, học tập giảm sút...
Chế độ dinh dưỡng chưa khoa học và đảm bảo (thừa hoặc thiếu chất dinh dưỡng) đều ảnh hưởng xấu đến sự phát triển thể chất cũng như trí tuệ của trẻ nhỏ. Các bệnh về dinh dưỡng ở trẻ em thường là: Suy dinh dưỡng, còi xương, béo phì.
Ngộ độc thức ăn là tình trạng đột ngột xảy ra khi trẻ ăn phải thực phẩm nhiễm độc, bệnh gây ra các triệu chứng như buồn nôn, trẻ nôn, đau bụng, tiêu chảy, sốt, người mệt lả, phân có máu,…
Sốt là một triệu chứng thường gặp ở trẻ nhỏ do nhiều nguyên nhân gây ra và nếu không được xử trí kịp thời có thể dẫn đến sốt cao gây co giật. Bỏ túi ngay những kiến thức sơ cứu sốt cao co giật cho trẻ từ bài viết dưới đây để bảo vệ con khỏi những biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra khi bị sốt cao, co giật các mẹ nhé.
Viêm phổi là tình trạng phổi bị tổn thương do sự tấn công của vi khuẩn, virus, ký sinh trùng, nấm... Chúng sinh sôi, nảy nở và tạo nên những ổ nhiễm khuẩn ở trong phổi. Có 4 loại viêm phổi: Viêm phổi thùy, viêm phổi tiểu thùy, viêm phế quản và áp xe phổi.
Sâu răng ở trẻ em gây tổn thương đến tủy răng. Nếu không điều trị tủy răng kịp thời có thể gây viêm tủy và có thể dẫn đến hoại tử tủy, gây áp-xe răng (mủ trong răng). Sâu răng ở trẻ em còn là nguyên nhân gây viêm hạch, viêm tủy xương, viêm mô tế bào, viêm xoang hàm. Trẻ em bị nhiễm khuẩn răng sữa, nếu không được điều trị đúng và kịp thời sẽ ảnh hưởng đến quá trình mọc răng vĩnh viễn.
Dính phanh lưỡi (còn gọi là dính lưỡi) là dị tật bẩm sinh nhẹ, trong đó phanh lưỡi (lớp màng mỏng nằm dưới lưỡi) bị ngắn, dầy và căng, khiến chuyển động của lưỡi bị hạn chế
Trẻ nhỏ có hệ miễn dịch yếu, các hệ thống trong cơ thể chưa phát triển hoàn thiện như ở người lớn. Khi thời tiết chuyển mùa, nhiệt độ đột ngột thay đổi, độ ẩm trong không khí tăng cao, môi trường bụi bẩn tạo điều kiện thuận lợi cho các loại vi khuẩn, virus có hại cho sức khỏe, sinh sôi, nảy nở. Đây là thời điểm nhạy cảm, cơ thể rất dễ bị bệnh đặc biệt là trẻ nhỏ. Cùng TTH Hà Tĩnh điểm danh các bệnh lý thường gặp ở trẻ em:
Bệnh tim mạch là một căn bệnh nguy hiểm đến sự sống con người gây suy yếu khả năng làm việc của tim như: bệnh động mạch vành, bệnh cơ tim, loạn nhịp tim và suy tim. Bệnh này không phân biệt lứa tuổi. Theo thống kê, cứ 1.000 trẻ được sinh ra thì có 8 trẻ mắc tim bẩm sinh. Nếu không được phát hiện và điều trị sớm, bệnh có thể gây ra những ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe sau này, thậm chí có nguy cơ gây tử vong.