Táo bón ở trẻ nhỏ là tình trạng phổ biến và thường xuyên xảy ra trong cộng đồng, đặc biệt là trong giai đoạn trẻ bắt đầu ăn dặm hay đi nhà trẻ.
Táo bón lâu ngày là tình trạng trẻ bị táo bón thường xuyên và có dấu hiệu tái phát, không cải thiện rõ rệt hoặc xử lý mãi không dứt.
Khi mắc táo bón lâu ngày, bé không bị táo tới mức đau nhức hậu môn hay chảy máu nhưng số lần đi vệ sinh rất ít và đầu phân cứng…
Bệnh tay chân miệng là bệnh thường gặp nhất ở các trẻ dưới 10 tuổi, đặc biệt là trẻ dưới 5 tuổi. Các nơi như nhà trẻ, trường mầm non, các khu vui chơi… đều là những nơi dễ bùng dịch do có sự tập trung đông trẻ em bởi đây là bệnh truyền nhiễm, lây từ người sang người. Do hệ miễn dịch và sức đề kháng kém nên trẻ em là đối tượng dễ bị lây nhiễm bệnh nhất.
Sốt xuất huyết ở trẻ em có biểu hiện ở nhiều dạng khác nhau và diễn biến phức tạp. Sự khởi phát của bệnh thường khá đột ngột và diễn biến bệnh nhanh chóng từ nhẹ đến nặng qua ba giai đoạn: giai đoạn sốt, giai đoạn nguy hiểm và giai đoạn hồi phục.
Căn cứ theo thực tế các ca nhiễm Covid-19 tại Việt Nam cho thấy, trong số 16 ca nhiễm bệnh tại Việt Nam chỉ có 1 ca là trẻ em. Còn ở Trung Quốc, theo thống kê các ca nhiễm bệnh tại Vũ Hán cho biết, trong số hàng chục nghìn bệnh nhân ở Trung Quốc hiện chỉ ghi nhận khoảng 28 trẻ có xét nghiệm “dương tính” với Covid-19. Các bé khi bị nhiễm thường có triệu chứng rất nhẹ hoặc không có triệu chứng.
Tai - mũi - họng là các cơ quan thông trực tiếp với nhau và thông với môi trường ngoài nên dễ bị tác nhân gây bệnh ảnh hưởng. Hơn nữa, niêm mạc các hốc mỏng, bên dưới là hệ mạch máu và hệ thần kinh phức tạp nên dễ bị tổn thương, viêm nhiễm, nhất là đối tượng trẻ nhỏ. Vì thế, các bệnh lý tai mũi họng thường gặp ở trẻ em chủ yếu là bệnh viêm nhiễm niêm mạc.