Mùa đông, thời tiết trở lạnh, không khí ẩm, mưa nhiều là điều kiện thuận lợi cho vi rút, vi khuẩn sinh sôi, phát triển và lây lan mạnh, gây ra nhiều bệnh lý. Đặc biệt là trẻ em với hệ miễn dịch chưa hoàn thiện, cơ thể còn non yếu, sẽ dễ mắc bệnh hơn. Dưới đây là một số bệnh phổ biến mà trẻ dễ mắc phải trong mùa đông lạnh bố mẹ cần lưu ý:
Bệnh viện Đa khoa TTH Hà Tĩnh tổ chức chương trình “Khám Chuyên gia Nhi đặc biệt trong tháng 12 - ƯU ĐÃI 30%” chăm sóc sức khỏe cho bé, thăm khám tận tình, hạn chế kháng sinh.
Lịch khám Chuyên gia Nhi:
- Ngày 09/12/2023 bắt đầu từ 8h (Thứ bảy)
- Chuyên gia Ths.BSNT Nguyễn Sỹ Đức - Bác sĩ nội trú Bệnh viện Nhi Trung Ương, Giảng viên bộ môn Nhi tại Đại học Y Hà Nội
Ban xuất huyết dị ứng Schonlein-Henoch hiện nay chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, chủ yếu là điều trị triệu chứng, bảo vệ thành mạch, chống dị ứng, giảm ảnh hưởng tối đa đến các cơ quan và phòng ngừa biến chứng. Do đó, việc theo dõi và điều trị triệu chứng từ sớm sẽ giúp giảm nhẹ và tránh các biến chứng nguy hiểm của bệnh.
Vừa qua, Bệnh viện Đa khoa TTH Hà Tĩnh tiếp nhận khách hàng L.T.H (Can Lộc, Hà Tĩnh) vừa sinh con thứ 2 trong tình trạng sinh non 36 tuần 5 ngày tuần tuổi, bé nặng 2,4kg.
Theo lời kể của các Bác sĩ khoa Nhi cho biết: ‘‘Sau sinh trẻ khóc yếu, tím môi, đầu chi, thở yếu, kíp trực Sản Nhi đã hỗ trợ hô hấp bóp bóng, thở Oxy ngay tại phòng sinh, nhận thấy trẻ có dấu hiệu suy hô hấp nên được chuyển thẳng lên Khoa Nhi - Bệnh viện Đa khoa TTH Hà Tĩnh’’.
Sốt co giật là một tình trạng co giật xảy ra ở trẻ trong lứa tuổi từ 03 tháng đến 06 tuổi và có nhiệt độ sốt từ 38°C trở lên. Hầu hết tình trạng sốt co giật xảy ra ở các trẻ trong độ tuổi khoảng từ 12 - 18 tháng. Trẻ bị sốt co giật sẽ có triệu chứng sốt, tăng nhiệt độ sốt đột ngột, cứng người, trợn mắt, tay chân giật liên hồi và sau 1 - 2 phút thì sẽ tự hết co giật.
Bệnh nấm lưỡi hoặc nấm miệng là tình trạng lưỡi bị tưa do nấm Candida phát triển quá mức trong miệng, lưỡi hoặc hai má trong, thậm chí nấm có thể lan ra vòm miệng, nướu hoặc xuống họng. Trong trường hợp nghiêm trọng hơn, nấm có thể đi xuống cả hệ tiêu hóa, từ thực quản đến ruột, hoặc các cơ quan khác như phổi, gan và gây ra tình trạng nhiễm nấm đa phủ tạng. Những người bị nhiễm HIV và mắc các bệnh lý khác như đái tháo đường, suy thận hoặc ung thư, phải điều trị hồi sức tích cực trong thời gian dài có nguy cơ cao bị bệnh nấm lưỡi nặng.
Viêm màng não trẻ em là căn bệnh nguy hiểm. Nếu không kịp thời phát hiện những dấu hiệu để điều trị, viêm màng não trẻ em có thể để lại nhiều di chứng, nặng có thể gây ra tử vong. Trong thời gian vừa qua, số lượng trẻ đến khám và điều trị tại bệnh viện Đa khoa TTH Hà Tĩnh khá cao, với nhiều dấu hiệu của bệnh viêm màng não như sốt cao, mệt mỏi, đau đầu, buồn nôn...
Lồng ruột là tai biến thường xảy ra ở trẻ đang bú mẹ, đặc biệt là những bé có nhu động ruột mạnh. Khi bị lồng ruột, các mạch máu nuôi ruột bị tắc nghẹt, không nuôi được đoạn ruột bị lồng, có thể dẫn đến hoại tử. Vì vậy, phụ huynh cần nắm được các dấu hiệu lồng ruột ở trẻ để sớm đưa trẻ đi cấp cứu, can thiệp kịp thời.
Viêm tai giữa là tình trạng nhiễm trùng trong tai giữa. Có nhiều loại viêm tai giữa: Cấp, bán cấp, mãn tính, là bệnh lý khá phổ biến thường xảy ra ở trẻ em. Đặc biệt giao mùa là thời điểm phát sinh nhiều bệnh lý tai mũi họng, do đó cha mẹ hãy trang bị thêm những thông tin về dấu hiệu và cách điều trị viêm tai giữa để có cách xử lí khi trẻ mắc bệnh.
Bệnh viện Đa khoa TTH Hà Tĩnh tổ chức chương trình “Khám chuyên gia nhi trung ương” với mong muốn đem lại chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh tốt nhất, giảm thiểu tối đa chi phí đi lại cho khách hàng.