Theo Ths.Bs Nguyễn Trọng Đoàn cho biết: “Đối với trường hợp của bệnh nhân V, chúng tôi đã tiến hành đưa dụng cụ nội soi vào vết rạch nhỏ qua thành bụng, thực hiện khâu tấm lưới nhân tạo vào thành trước và sau cổ tử cung, luồn lưới dưới phúc mạc và đính vào thành bụng trước hoặc cố định vào mỏm nhô để nâng đỡ các tạng bị sa trong vùng chậu, khắc phục các khiếm khuyết. Phương pháp phẫu thuật nội soi đặt tấm lưới nhân tạo nâng tử cung cố định vào mỏm nhô được đánh giá khó và phức tạp, nhưng mang lại hiệu quả tốt nhất, tỷ lệ tái phát thấp, giữ được tử cung, ít đau và phục hồi nhanh”.
Ngày 24/09/2022 tại Bệnh viện Đa khoa TTH Hà Tĩnh sẽ triển khai Chương trình khám Chuyên gia “Bệnh lý nội tiêu hóa - phát hiện ung thư sớm cùng chuyên gia tại khoa Nội TTH - TS. BS Đặng Trung Thành” trong 01 ngày duy nhất, liện hệ số hotline: 0911.92.91.92 hoặc qua fanpage để được tư vấn
Khi niềng răng, lực siết hàm tạo ra bởi các khí cụ chỉnh nha sẽ khiến cho người niềng cảm giác khó chịu không ít. Hiểu rõ những tình trạng có thể gặp khi mới niềng răng sẽ giúp bạn tránh được vô số kể những lo lắng và phiền toái không đáng có.
Bạn có biết những tác hại của niềng răng tiềm ẩn nhiều mối nguy hiểm nhưng nha sĩ có thể sẽ không tiết lộ cho bạn. Những tác hại này là gì, liệu có đáng sợ và phòng tránh được không?
Trẻ em nếu gặp phải tình trạng răng hô, thưa, móm, lệch lạc cần niềng răng để cải thiện thẩm mỹ. Vậy niềng răng cho trẻ 13 tuổi có nên không? Nếu được thì phương pháp niềng răng nào tốt nhất.
Nhiều phụ huynh có con không may sở hữu răng không đẹp cũng muốn đưa con đi niềng nhưng lại không biết con đã đủ tuổi để niềng răng chưa. Để giúp các bậc cha mẹ, cùng TTH Hà Tĩnh tìm hiểu bài viết “Trẻ em bao nhiêu tuổi thì niềng răng được” dưới này nhé!
Niềng răng là phương pháp nắn chỉnh nha để giúp hàm răng có sắp xếp chưa được đẹp trở nên đều đặn và thẳng hàng hơn. Thế như không phải ở độ tuổi nào cũng có thể thực hiện phương pháp này. Vậy bao nhiêu tuổi thì không niềng răng được nữa?
Theo các nghiên cứu ở nước ngoài cho thấy gãy xương, trật khớp vùng cổ tay bị bỏ sót tới 25%, có nghĩa là trung bình cứ 4 bệnh nhân bị gãy xương, trật khớp vùng cổ tay sau chấn thương thì có 1 bệnh nhân bị bỏ sót. Tại Việt Nam, y tế chưa phát triển đồng đều, các y tế cơ sở vẫn còn thiếu trang thiết bị máy móc hiện đại để chẩn đoán nên tỷ lệ bỏ sót sẽ cao hơn.
Các bệnh nhân điều trị muộn thường để lại di chứng như đau mạn tính, hạn chế vận động, chèn ép thần kinh, thoái hóa khớp cổ tay.
BSCKI Nguyễn Văn Hải - Trưởng khoa Phụ sản - Bệnh viện Đa khoa TTH Hà Tĩnh cho biết: ''Trường hợp bệnh nhân đã có tiền sử mổ viêm phúc mạc do hoại tử ruột nên cuộc phẫu thuật có thể đối mặt nhiều khó khăn bất thường. Áp xe phần phụ thường gặp ở phụ nữ độ tuổi sinh sản và điển hình là do viêm nhiễm đường sinh dục dưới. Áp-xe phần phụ nếu không được điều trị kịp thời sẽ có nguy cơ bị vỡ hoặc nhiễm trùng huyết, đe dọa tính mạng người bệnh. Do đó, phụ nữ ở mọi lứa tuổi nên đi khám phụ khoa định kỳ 06 tháng - 01 năm/lần, làm các xét nghiệm tầm soát để phát hiện sớm các bệnh lý phụ khoa và có kế hoạch điều trị kịp thời, tránh để bệnh diễn tiến phức tạp, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe”.
Các Bác sĩ Khoa Ngoại tổng hợp – Bệnh viện Đa Khoa TTH Hà Tĩnh vừa thực hiện thành công 1 trường hợp dị vật ổ bụng là lưỡi máy cắt cỏ dài 8cmx0.5cm. Bệnh nhân cho biết: ‘‘Cách nhập viện 3 giờ, tôi bị máy cắt cỏ đang làm việc đứt lưỡi văng ra và chọc qua 2 lớp áo qua thành bụng vào ổ bụng của tôi. Sau tai nạn thấy đau nhiều vùng bụng, được cấp cứu tại khoa Ngoại tổng hợp - Bệnh viện Đa khoa TTH Hà Tĩnh. Qua thăm khám, chụp XQ, chụp cắt lớp vi tính và làm các xét nghiệm khác. Các Bác sĩ kết luận Tôi bị dị vật kim loại đâm thủng bụng cần phải mổ cấp cứu''